Từ cuối năm 2015 đến nay, thị trường BĐS bắt đầu cải thiện rõ nét với những kết quả tích cực trong các phân khúc thị trường từ cả phía cung và cầu. Đáng chú ý là sự xuất hiện của các siêu dự án FDI về BĐS với số vốn lên tới hàng tỷ USD.
Thị trường BĐS cuối năm có nhiều chuyển biến tích cực
Ổn định và tăng trưởng
Bước sang quý IV/2016, thị trường bất động sản (BĐS) vào mùa cao điểm cuối năm. Các chủ đầu tư rầm rộ mở bán đón nhu cầu của người mua nhà cũng như dòng kiều hối đổ về Việt Nam. Kết quả khảo sát trên thị trường cho thấy, nhiều dự án mở bán trong thời gian gần đây đều ghi nhận những tín hiệu tích cực của thị trường, sôi nổi nhất là phân khúc trung và cao cấp.
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, thị trường đã bước vào giai đoạn phát triển ổn định. Điều này thể hiện ở giao dịch tăng, lượng tồn kho tiếp tục giảm, giá cả tương đối ổn định, cơ cấu hàng hóa chuyển dịch theo hướng hợp lý và phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tăng trưởng tín dụng BĐS cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, BĐS vẫn là kênh hấp dẫn vốn.
***Xem thêm đất nền villa Golden Bay Chỉ 466tr/nền
Nhận định của ông Nam cũng tương đồng với báo cáo của cơ quan Bộ xây dựng. Theo đó, trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường BĐS phát triển ổn định đáp ứng được yêu cầu của cơ quan quản lý, mong đợi của người dân và lợi ích của nhà đầu tư. Tính đến 20/9/2016, giá trị tồn kho còn khoảng 33.637 tỷ đồng, giảm 17.262 tỷ đồng so với tháng 12/2015, tương đương giảm 33,92%; còn nếu so với thời điểm cuối năm 2012 thì tồn kho đã giảm mạnh. Giao dịch BĐS ổn định, đáp ứng đúng nhu cầu thực của người dân. Doanh nghiệp BĐS tăng mạnh, chỉ tính riêng trong năm ngoái, lĩnh vực này đứng đầu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với mức tăng 86,2% so với năm trước đó.
Trong khi đó, FDI duy trì ở mức cao, sau hơn 1 năm kể từ khi Luật nhà ở và luật kinh doanh BĐS đi vào thực thi, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào BĐS đứng thứ hai với 34 dự án mới, tổng vốn là 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Thị trường, JLL Việt Nam nhận định, thị trường BĐS Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh hơn trước đây. Những thành phần tham gia thị trường bao gồm nhà phát triển dự án, nhà đầu tư, ngân hàng và các cơ quan quản lý của nhà nước… đều tỉnh táo, thận trọng hơn trong mỗi hành động và vai trò của mình.
Giá sẽ tăng?
Không riêng gì phân khúc căn hộ chung cư, nhiều dự án biệt thự hay đất nền cũng đều ghi nhận hoạt động kinh doanh bán hàng sôi nổi và giá có xu hướng tăng hầu hết các phân khúc.
Theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, lượng cung hàng hóa đến quý IV và năm 2017 có vẻ nhiều nhưng điều đó không có nghĩa là giá không thể tăng được mà sẽ vẫn tăng ở một số dự án. Thậm chí, có dự án chỉ chờ hạ tầng khu vực đó xong là tăng giá, hay có dự án chỉ thêm công viên, bệnh viện,… là giá căn hộ có thể sẽ tăng.
Đông đảo khách hàng tại lễ mở bán một dự án BĐS
Phó Giám đốc Savills Hà Nội cũng phân tích những dự án bị giảm giá thường do hạ tầng dự án chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuấn sống ngày càng cao; chất lượng công trình và đặc biệt là uy tín của chủ đầu tư chưa tốt. Khi chủ đầu tư có uy tín trên thị trường, dự án có vị trí tốt, bàn giao đúng chất lượng, hạ tầng tiện ích đồng bộ, đúng tiến độ cam kết,… thì giá thường chỉ có tăng, khó mà giảm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, đại diện JLL Việt Nam cũng cho rằng, với hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng thương mại và sự cải cách về mặt pháp lý liên quan đến môi trường đầu tư trong nước, dự báo thị trường BĐS Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian vài năm tới.
Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá bán căn hộ tại Hà Nội trong quý III trên thị trường sơ cấp có xu hướng tăng, mức giá của các dự án được mở bán từ những quý trước tăng trung bình khoảng 2%; phân khúc trung cấp và cao cấp có mức tăng cao hơn, với tỷ lệ tăng lần lượt là 6% và 8%. Còn các dự án đang được xây dựng tăng khoảng 1% về giá.
Nhìn chung, tâm lý thị trường tích cực vẫn được duy trì, doanh số bán hàng trên thị trường bắt kịp tương đối nhanh với số căn mở bán mới. Tổng số căn hộ bán được của phân khúc cao cấp tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng kể từ đầu năm 2016, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng quý 13%. Trong quý III/2016, số lượng căn hộ đã bán tại Hà Nội đạt xấp xỉ 14.200 căn, trong đó lượng căn hộ trung cấp bán ra chiếm gần 50%.
Thị trường căn hộ Hà Nội được dự báo, quý IV/2016 tiếp tục diễn biến khả quan, cả hai hoạt động bán hàng và mở bán có thể tiếp nối đà tăng trưởng từ các quý trước.
Từ cuối năm 2015 đến nay, thị trường BĐS bắt đầu cải thiện rõ nét với những kết quả tích cực trong các phân khúc thị trường từ cả phía cung và cầu. Đáng chú ý là sự xuất hiện của các siêu dự án FDI về BĐS với số vốn lên tới hàng tỷ USD.
Thị trường BĐS 2016
Thị trường BĐS cuối năm có nhiều chuyển biến tích cực
Ổn định và tăng trưởng
Bước sang quý IV/2016, thị trường bất động sản (BĐS) vào mùa cao điểm cuối năm. Các chủ đầu tư rầm rộ mở bán đón nhu cầu của người mua nhà cũng như dòng kiều hối đổ về Việt Nam. Kết quả khảo sát trên thị trường cho thấy, nhiều dự án mở bán trong thời gian gần đây đều ghi nhận những tín hiệu tích cực của thị trường, sôi nổi nhất là phân khúc trung và cao cấp.
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, thị trường đã bước vào giai đoạn phát triển ổn định. Điều này thể hiện ở giao dịch tăng, lượng tồn kho tiếp tục giảm, giá cả tương đối ổn định, cơ cấu hàng hóa chuyển dịch theo hướng hợp lý và phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tăng trưởng tín dụng BĐS cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, BĐS vẫn là kênh hấp dẫn vốn.
Nhận định của ông Nam cũng tương đồng với báo cáo của cơ quan Bộ xây dựng. Theo đó, trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường BĐS phát triển ổn định đáp ứng được yêu cầu của cơ quan quản lý, mong đợi của người dân và lợi ích của nhà đầu tư. Tính đến 20/9/2016, giá trị tồn kho còn khoảng 33.637 tỷ đồng, giảm 17.262 tỷ đồng so với tháng 12/2015, tương đương giảm 33,92%; còn nếu so với thời điểm cuối năm 2012 thì tồn kho đã giảm mạnh. Giao dịch BĐS ổn định, đáp ứng đúng nhu cầu thực của người dân. Doanh nghiệp BĐS tăng mạnh, chỉ tính riêng trong năm ngoái, lĩnh vực này đứng đầu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với mức tăng 86,2% so với năm trước đó.
Trong khi đó, FDI duy trì ở mức cao, sau hơn 1 năm kể từ khi Luật nhà ở và luật kinh doanh BĐS đi vào thực thi, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào BĐS đứng thứ hai với 34 dự án mới, tổng vốn là 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Thị trường, JLL Việt Nam nhận định, thị trường BĐS Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh hơn trước đây. Những thành phần tham gia thị trường bao gồm nhà phát triển dự án, nhà đầu tư, ngân hàng và các cơ quan quản lý của nhà nước… đều tỉnh táo, thận trọng hơn trong mỗi hành động và vai trò của mình.
Giá sẽ tăng?
Không riêng gì phân khúc căn hộ chung cư, nhiều dự án biệt thự hay đất nền cũng đều ghi nhận hoạt động kinh doanh bán hàng sôi nổi và giá có xu hướng tăng hầu hết các phân khúc.
Theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, lượng cung hàng hóa đến quý IV và năm 2017 có vẻ nhiều nhưng điều đó không có nghĩa là giá không thể tăng được mà sẽ vẫn tăng ở một số dự án. Thậm chí, có dự án chỉ chờ hạ tầng khu vực đó xong là tăng giá, hay có dự án chỉ thêm công viên, bệnh viện,… là giá căn hộ có thể sẽ tăng.
thị trường BĐS cuối năm
Đông đảo khách hàng tại lễ mở bán một dự án BĐS
Phó Giám đốc Savills Hà Nội cũng phân tích những dự án bị giảm giá thường do hạ tầng dự án chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuấn sống ngày càng cao; chất lượng công trình và đặc biệt là uy tín của chủ đầu tư chưa tốt. Khi chủ đầu tư có uy tín trên thị trường, dự án có vị trí tốt, bàn giao đúng chất lượng, hạ tầng tiện ích đồng bộ, đúng tiến độ cam kết,… thì giá thường chỉ có tăng, khó mà giảm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, đại diện JLL Việt Nam cũng cho rằng, với hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng thương mại và sự cải cách về mặt pháp lý liên quan đến môi trường đầu tư trong nước, dự báo thị trường BĐS Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian vài năm tới.
Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá bán căn hộ tại Hà Nội trong quý III trên thị trường sơ cấp có xu hướng tăng, mức giá của các dự án được mở bán từ những quý trước tăng trung bình khoảng 2%; phân khúc trung cấp và cao cấp có mức tăng cao hơn, với tỷ lệ tăng lần lượt là 6% và 8%. Còn các dự án đang được xây dựng tăng khoảng 1% về giá.
Nhìn chung, tâm lý thị trường tích cực vẫn được duy trì, doanh số bán hàng trên thị trường bắt kịp tương đối nhanh với số căn mở bán mới. Tổng số căn hộ bán được của phân khúc cao cấp tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng kể từ đầu năm 2016, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng quý 13%. Trong quý III/2016, số lượng căn hộ đã bán tại Hà Nội đạt xấp xỉ 14.200 căn, trong đó lượng căn hộ trung cấp bán ra chiếm gần 50%.
Thị trường căn hộ Hà Nội được dự báo, quý IV/2016 tiếp tục diễn biến khả quan, cả hai hoạt động bán hàng và mở bán có thể tiếp nối đà tăng trưởng từ các quý trước.
Từ cuối năm 2015 đến nay, thị trường BĐS bắt đầu cải thiện rõ nét với những kết quả tích cực trong các phân khúc thị trường từ cả phía cung và cầu. Đáng chú ý là sự xuất hiện của các siêu dự án FDI về BĐS với số vốn lên tới hàng tỷ USD.
Thị trường BĐS 2016
Thị trường BĐS cuối năm có nhiều chuyển biến tích cực
Ổn định và tăng trưởng
Bước sang quý IV/2016, thị trường bất động sản (BĐS) vào mùa cao điểm cuối năm. Các chủ đầu tư rầm rộ mở bán đón nhu cầu của người mua nhà cũng như dòng kiều hối đổ về Việt Nam. Kết quả khảo sát trên thị trường cho thấy, nhiều dự án mở bán trong thời gian gần đây đều ghi nhận những tín hiệu tích cực của thị trường, sôi nổi nhất là phân khúc trung và cao cấp.
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, thị trường đã bước vào giai đoạn phát triển ổn định. Điều này thể hiện ở giao dịch tăng, lượng tồn kho tiếp tục giảm, giá cả tương đối ổn định, cơ cấu hàng hóa chuyển dịch theo hướng hợp lý và phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tăng trưởng tín dụng BĐS cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, BĐS vẫn là kênh hấp dẫn vốn.
Nhận định của ông Nam cũng tương đồng với báo cáo của cơ quan Bộ xây dựng. Theo đó, trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường BĐS phát triển ổn định đáp ứng được yêu cầu của cơ quan quản lý, mong đợi của người dân và lợi ích của nhà đầu tư. Tính đến 20/9/2016, giá trị tồn kho còn khoảng 33.637 tỷ đồng, giảm 17.262 tỷ đồng so với tháng 12/2015, tương đương giảm 33,92%; còn nếu so với thời điểm cuối năm 2012 thì tồn kho đã giảm mạnh. Giao dịch BĐS ổn định, đáp ứng đúng nhu cầu thực của người dân. Doanh nghiệp BĐS tăng mạnh, chỉ tính riêng trong năm ngoái, lĩnh vực này đứng đầu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với mức tăng 86,2% so với năm trước đó.
Trong khi đó, FDI duy trì ở mức cao, sau hơn 1 năm kể từ khi Luật nhà ở và luật kinh doanh BĐS đi vào thực thi, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào BĐS đứng thứ hai với 34 dự án mới, tổng vốn là 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Thị trường, JLL Việt Nam nhận định, thị trường BĐS Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh hơn trước đây. Những thành phần tham gia thị trường bao gồm nhà phát triển dự án, nhà đầu tư, ngân hàng và các cơ quan quản lý của nhà nước… đều tỉnh táo, thận trọng hơn trong mỗi hành động và vai trò của mình.
Giá sẽ tăng?
Không riêng gì phân khúc căn hộ chung cư, nhiều dự án biệt thự hay đất nền cũng đều ghi nhận hoạt động kinh doanh bán hàng sôi nổi và giá có xu hướng tăng hầu hết các phân khúc.
Theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, lượng cung hàng hóa đến quý IV và năm 2017 có vẻ nhiều nhưng điều đó không có nghĩa là giá không thể tăng được mà sẽ vẫn tăng ở một số dự án. Thậm chí, có dự án chỉ chờ hạ tầng khu vực đó xong là tăng giá, hay có dự án chỉ thêm công viên, bệnh viện,… là giá căn hộ có thể sẽ tăng.
thị trường BĐS cuối năm
Đông đảo khách hàng tại lễ mở bán một dự án BĐS
Phó Giám đốc Savills Hà Nội cũng phân tích những dự án bị giảm giá thường do hạ tầng dự án chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuấn sống ngày càng cao; chất lượng công trình và đặc biệt là uy tín của chủ đầu tư chưa tốt. Khi chủ đầu tư có uy tín trên thị trường, dự án có vị trí tốt, bàn giao đúng chất lượng, hạ tầng tiện ích đồng bộ, đúng tiến độ cam kết,… thì giá thường chỉ có tăng, khó mà giảm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, đại diện JLL Việt Nam cũng cho rằng, với hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng thương mại và sự cải cách về mặt pháp lý liên quan đến môi trường đầu tư trong nước, dự báo thị trường BĐS Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian vài năm tới.
Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá bán căn hộ tại Hà Nội trong quý III trên thị trường sơ cấp có xu hướng tăng, mức giá của các dự án được mở bán từ những quý trước tăng trung bình khoảng 2%; phân khúc trung cấp và cao cấp có mức tăng cao hơn, với tỷ lệ tăng lần lượt là 6% và 8%. Còn các dự án đang được xây dựng tăng khoảng 1% về giá.
Nhìn chung, tâm lý thị trường tích cực vẫn được duy trì, doanh số bán hàng trên thị trường bắt kịp tương đối nhanh với số căn mở bán mới. Tổng số căn hộ bán được của phân khúc cao cấp tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng kể từ đầu năm 2016, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng quý 13%. Trong quý III/2016, số lượng căn hộ đã bán tại Hà Nội đạt xấp xỉ 14.200 căn, trong đó lượng căn hộ trung cấp bán ra chiếm gần 50%.
Thị trường căn hộ Hà Nội được dự báo, quý IV/2016 tiếp tục diễn biến khả quan, cả hai hoạt động bán hàng và mở bán có thể tiếp nối đà tăng trưởng từ các quý trước.
Từ cuối năm 2015 đến nay, thị trường BĐS bắt đầu cải thiện rõ nét với những kết quả tích cực trong các phân khúc thị trường từ cả phía cung và cầu. Đáng chú ý là sự xuất hiện của các siêu dự án FDI về BĐS với số vốn lên tới hàng tỷ USD.
Thị trường BĐS 2016
Thị trường BĐS cuối năm có nhiều chuyển biến tích cực
Ổn định và tăng trưởng
Bước sang quý IV/2016, thị trường bất động sản (BĐS) vào mùa cao điểm cuối năm. Các chủ đầu tư rầm rộ mở bán đón nhu cầu của người mua nhà cũng như dòng kiều hối đổ về Việt Nam. Kết quả khảo sát trên thị trường cho thấy, nhiều dự án mở bán trong thời gian gần đây đều ghi nhận những tín hiệu tích cực của thị trường, sôi nổi nhất là phân khúc trung và cao cấp.
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, thị trường đã bước vào giai đoạn phát triển ổn định. Điều này thể hiện ở giao dịch tăng, lượng tồn kho tiếp tục giảm, giá cả tương đối ổn định, cơ cấu hàng hóa chuyển dịch theo hướng hợp lý và phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tăng trưởng tín dụng BĐS cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, BĐS vẫn là kênh hấp dẫn vốn.
Nhận định của ông Nam cũng tương đồng với báo cáo của cơ quan Bộ xây dựng. Theo đó, trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường BĐS phát triển ổn định đáp ứng được yêu cầu của cơ quan quản lý, mong đợi của người dân và lợi ích của nhà đầu tư. Tính đến 20/9/2016, giá trị tồn kho còn khoảng 33.637 tỷ đồng, giảm 17.262 tỷ đồng so với tháng 12/2015, tương đương giảm 33,92%; còn nếu so với thời điểm cuối năm 2012 thì tồn kho đã giảm mạnh. Giao dịch BĐS ổn định, đáp ứng đúng nhu cầu thực của người dân. Doanh nghiệp BĐS tăng mạnh, chỉ tính riêng trong năm ngoái, lĩnh vực này đứng đầu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với mức tăng 86,2% so với năm trước đó.
Trong khi đó, FDI duy trì ở mức cao, sau hơn 1 năm kể từ khi Luật nhà ở và luật kinh doanh BĐS đi vào thực thi, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào BĐS đứng thứ hai với 34 dự án mới, tổng vốn là 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Thị trường, JLL Việt Nam nhận định, thị trường BĐS Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh hơn trước đây. Những thành phần tham gia thị trường bao gồm nhà phát triển dự án, nhà đầu tư, ngân hàng và các cơ quan quản lý của nhà nước… đều tỉnh táo, thận trọng hơn trong mỗi hành động và vai trò của mình.
Giá sẽ tăng?
Không riêng gì phân khúc căn hộ chung cư, nhiều dự án biệt thự hay đất nền cũng đều ghi nhận hoạt động kinh doanh bán hàng sôi nổi và giá có xu hướng tăng hầu hết các phân khúc.
Theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, lượng cung hàng hóa đến quý IV và năm 2017 có vẻ nhiều nhưng điều đó không có nghĩa là giá không thể tăng được mà sẽ vẫn tăng ở một số dự án. Thậm chí, có dự án chỉ chờ hạ tầng khu vực đó xong là tăng giá, hay có dự án chỉ thêm công viên, bệnh viện,… là giá căn hộ có thể sẽ tăng.
thị trường BĐS cuối năm
Đông đảo khách hàng tại lễ mở bán một dự án BĐS
Phó Giám đốc Savills Hà Nội cũng phân tích những dự án bị giảm giá thường do hạ tầng dự án chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuấn sống ngày càng cao; chất lượng công trình và đặc biệt là uy tín của chủ đầu tư chưa tốt. Khi chủ đầu tư có uy tín trên thị trường, dự án có vị trí tốt, bàn giao đúng chất lượng, hạ tầng tiện ích đồng bộ, đúng tiến độ cam kết,… thì giá thường chỉ có tăng, khó mà giảm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, đại diện JLL Việt Nam cũng cho rằng, với hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng thương mại và sự cải cách về mặt pháp lý liên quan đến môi trường đầu tư trong nước, dự báo thị trường BĐS Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian vài năm tới.
Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá bán căn hộ tại Hà Nội trong quý III trên thị trường sơ cấp có xu hướng tăng, mức giá của các dự án được mở bán từ những quý trước tăng trung bình khoảng 2%; phân khúc trung cấp và cao cấp có mức tăng cao hơn, với tỷ lệ tăng lần lượt là 6% và 8%. Còn các dự án đang được xây dựng tăng khoảng 1% về giá.
Nhìn chung, tâm lý thị trường tích cực vẫn được duy trì, doanh số bán hàng trên thị trường bắt kịp tương đối nhanh với số căn mở bán mới. Tổng số căn hộ bán được của phân khúc cao cấp tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng kể từ đầu năm 2016, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng quý 13%. Trong quý III/2016, số lượng căn hộ đã bán tại Hà Nội đạt xấp xỉ 14.200 căn, trong đó lượng căn hộ trung cấp bán ra chiếm gần 50%.
Thị trường căn hộ Hà Nội được dự báo, quý IV/2016 tiếp tục diễn biến khả quan, cả hai hoạt động bán hàng và mở bán có thể tiếp nối đà tăng trưởng từ các quý trước.
Từ cuối năm 2015 đến nay, thị trường BĐS bắt đầu cải thiện rõ nét với những kết quả tích cực trong các phân khúc thị trường từ cả phía cung và cầu. Đáng chú ý là sự xuất hiện của các siêu dự án FDI về BĐS với số vốn lên tới hàng tỷ USD.
Thị trường BĐS 2016
Thị trường BĐS cuối năm có nhiều chuyển biến tích cực
Ổn định và tăng trưởng
Bước sang quý IV/2016, thị trường bất động sản (BĐS) vào mùa cao điểm cuối năm. Các chủ đầu tư rầm rộ mở bán đón nhu cầu của người mua nhà cũng như dòng kiều hối đổ về Việt Nam. Kết quả khảo sát trên thị trường cho thấy, nhiều dự án mở bán trong thời gian gần đây đều ghi nhận những tín hiệu tích cực của thị trường, sôi nổi nhất là phân khúc trung và cao cấp.
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, thị trường đã bước vào giai đoạn phát triển ổn định. Điều này thể hiện ở giao dịch tăng, lượng tồn kho tiếp tục giảm, giá cả tương đối ổn định, cơ cấu hàng hóa chuyển dịch theo hướng hợp lý và phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tăng trưởng tín dụng BĐS cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, BĐS vẫn là kênh hấp dẫn vốn.
Nhận định của ông Nam cũng tương đồng với báo cáo của cơ quan Bộ xây dựng. Theo đó, trong 9 tháng đầu năm nay, thị trường BĐS phát triển ổn định đáp ứng được yêu cầu của cơ quan quản lý, mong đợi của người dân và lợi ích của nhà đầu tư. Tính đến 20/9/2016, giá trị tồn kho còn khoảng 33.637 tỷ đồng, giảm 17.262 tỷ đồng so với tháng 12/2015, tương đương giảm 33,92%; còn nếu so với thời điểm cuối năm 2012 thì tồn kho đã giảm mạnh. Giao dịch BĐS ổn định, đáp ứng đúng nhu cầu thực của người dân. Doanh nghiệp BĐS tăng mạnh, chỉ tính riêng trong năm ngoái, lĩnh vực này đứng đầu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với mức tăng 86,2% so với năm trước đó.
Trong khi đó, FDI duy trì ở mức cao, sau hơn 1 năm kể từ khi Luật nhà ở và luật kinh doanh BĐS đi vào thực thi, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào BĐS đứng thứ hai với 34 dự án mới, tổng vốn là 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Thị trường, JLL Việt Nam nhận định, thị trường BĐS Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh hơn trước đây. Những thành phần tham gia thị trường bao gồm nhà phát triển dự án, nhà đầu tư, ngân hàng và các cơ quan quản lý của nhà nước… đều tỉnh táo, thận trọng hơn trong mỗi hành động và vai trò của mình.
Giá sẽ tăng?
Không riêng gì phân khúc căn hộ chung cư, nhiều dự án biệt thự hay đất nền cũng đều ghi nhận hoạt động kinh doanh bán hàng sôi nổi và giá có xu hướng tăng hầu hết các phân khúc.
Theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, lượng cung hàng hóa đến quý IV và năm 2017 có vẻ nhiều nhưng điều đó không có nghĩa là giá không thể tăng được mà sẽ vẫn tăng ở một số dự án. Thậm chí, có dự án chỉ chờ hạ tầng khu vực đó xong là tăng giá, hay có dự án chỉ thêm công viên, bệnh viện,… là giá căn hộ có thể sẽ tăng.
thị trường BĐS cuối năm
Đông đảo khách hàng tại lễ mở bán một dự án BĐS
Phó Giám đốc Savills Hà Nội cũng phân tích những dự án bị giảm giá thường do hạ tầng dự án chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuấn sống ngày càng cao; chất lượng công trình và đặc biệt là uy tín của chủ đầu tư chưa tốt. Khi chủ đầu tư có uy tín trên thị trường, dự án có vị trí tốt, bàn giao đúng chất lượng, hạ tầng tiện ích đồng bộ, đúng tiến độ cam kết,… thì giá thường chỉ có tăng, khó mà giảm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm, đại diện JLL Việt Nam cũng cho rằng, với hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng thương mại và sự cải cách về mặt pháp lý liên quan đến môi trường đầu tư trong nước, dự báo thị trường BĐS Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian vài năm tới.
Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá bán căn hộ tại Hà Nội trong quý III trên thị trường sơ cấp có xu hướng tăng, mức giá của các dự án được mở bán từ những quý trước tăng trung bình khoảng 2%; phân khúc trung cấp và cao cấp có mức tăng cao hơn, với tỷ lệ tăng lần lượt là 6% và 8%. Còn các dự án đang được xây dựng tăng khoảng 1% về giá.
Nhìn chung, tâm lý thị trường tích cực vẫn được duy trì, doanh số bán hàng trên thị trường bắt kịp tương đối nhanh với số căn mở bán mới. Tổng số căn hộ bán được của phân khúc cao cấp tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng kể từ đầu năm 2016, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng quý 13%. Trong quý III/2016, số lượng căn hộ đã bán tại Hà Nội đạt xấp xỉ 14.200 căn, trong đó lượng căn hộ trung cấp bán ra chiếm gần 50%.
Thị trường căn hộ Hà Nội được dự báo, quý IV/2016 tiếp tục diễn biến khả quan, cả hai hoạt động bán hàng và mở bán có thể tiếp nối đà tăng trưởng từ các quý trước.